Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2022

VAN BI VÀ VAN KIM, LOẠI NÀO LÀM KÍN TỐT HƠN?

Hình ảnh
Nên dùng van bi hay van kim cho chức năng làm kín? Đây là một chủ đề cơ bản nhưng thường gây tranh cãi cho khách hàng của mình. Nên mình muốn chia sẻ quan điểm cho các anh em kỹ thuật làm việc với các loại van này có thêm một góc nhìn. Về chức năng làm kín của van bi và van kim Để nói về chức năng làm kín, ở đây là van không bị rò rỉ từ đầu vào (upstream) qua đầu ra (downstream) khi van ở vị trí đóng (internal leak – passing). chúng ta nên giả định các loại van này được chế tạo từ một nhà sản xuất để chất lượng chế tạo có một sự đồng nhất nhất định. Tiếp đến, xét đến cấu trúc của van. Van bi làm kín dựa trên bề mặt tiếp xúc giữa thân van (body) và đế van (seat), giữa đế van và viên bi (ball). Diện tích làm kín cho loại này tương đối lớn. Van kim làm kín dựa trên sự tiếp xúc của đầu kim (stem tip) với miệng van (orifice), tiếp xúc này thường là rãnh tròn và nhỏ hơn rất nhiều so với van bi. Và nguyên tắc thì diện tích làm kín càng lớn thì khả năng làm kín sẽ tốt hơn. Về thành phần c
Hình ảnh
  NT Engineering sẽ chia sẻ với bạn về hệ thống khí nén và dịch vụ lắp đặt đường ống khí nén để giúp bạn có cái hiểu tổng quát và lựa chọn đúng nhà cung cấp. Qua đó đáp ứng tốt nhất cho yêu cầu về sản phẩm và hệ thống của bạn. I. Hệ thống khí nén là gì? Nội dung tóm tắt I. Hệ thống khí nén là gì? II . Cấu tạo hệ thống khí nén. 1. Máy nén khí 2. Đường dẫn khí 3. Bình tích áp 4. Bộ phận tách nước 5. Bộ phận lọc khí nén III.Dịch vụ lắp đặt đường ống hệ thống khí nén công nghiệp của NT Engineering . 1. Những giá trị chúng tôi mang lại cho khách hàng: 2. Các bước tiến hành lắp đặt hệ thống khí nén 3. Những cam kết với khách hàng 4. Lý do nên chọn NT Engineering lắp đặt thi công hệ thống khí nén công nghiệp. Đội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp , được đào tạo bài bản. Thiết bị khí nén chính hãng chất lượng cao, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. IV. Các ứng dụng lắp đặt đường ống khí nén đãn thì công cho khách. 1. Lắp đặt đường ống khí nén cho nhà máy sản xuất. 2. Lắp đặt đường ống khí nén cho bệnh vi

Van điều áp Messer ( Regulator Messer)

Mô tả thông số của van điều áp Messer Van giảm áp khí Van giảm áp khí Messer , Áp vào 0 – 230bar ,áp ra 0 – 50 bar Bảo hành 01 năm. Áp suất đầu vào max 230 bar. Màng bơm inox (Stainless steel diaphragm ”S”) Không cho bụi bẩn đi vào. Chống rung (Anti vibrator ”A” ). Có thêm cầu tạo Van xả ngoài an toàn (External safety relief valve ”R” ). Lưu lượng oxy đủ để cắt thép dày 400mm. Màng bơm inox đường kính 70mm điều chỉnh áp suất đầu ra chính xác Điều chỉnh áp suất bằng thanh inox chữ T . Ứng dụng Van giảm áp khí  Messer Ứng dụng tiêu biểu của Van giảm áp khí nito vào trong công tác. Làm Khí tinh khiết cao, khí thí nghiệm, khí Plasma, khí ăn mòn …khí phân tích, sắc ký khí, khí giao thức EPA, hệ thống khí laser, hệ thống giám sát khí thải. Nguyên tắc hoạt động của van điều áp Messer. Chức năng chính của van giảm áp là điều chỉnh áp suất. Điều chỉnh áp suất để phù hợp với dòng khí qua bộ điều tiết với nhu cầu khí được đặt lên nó. Để duy trì một áp suất không đổi trong quá trình

Van điều áp Tanaka ( Regulator Tanaka )

Hình ảnh
Đồng hồ oxygen Tanaka CGA-540L,  Van điều áp Tanaka CGA-540L. Là loại van giảm áp dùng trong hàn- cắt gas. Áp suất đầu vào lên đến 300 bar và được thiết kế để thích hợp cho các ứng dụng phổ thông trong hệ thống cấp khí. Thông số của van điều áp Tanaka :   Xuất xứ : Nhật bản Áp suất vào max (bar) : 0-165 Áp suất ra (bar) : 0-15 Đầu vào : CGA 540 Đầu ra : Kẹp F6 Cấp điều chỉnh : 1 cấp Vật liệu : Đồng Phạm vi sử dụng : Dùng cho khí O2, N2, Ar Ưu điểm Giá thành rẻ Ứng dụng rộng rãi Dễ lắp đặt và vận hành Các bạn có thể tham khảo thêm các sản phẩm khác tại đây. The post Van điều áp Tanaka ( Regulator Tanaka ) appeared first on ntengineering.com.vn .